Tùy vào từng tác nhân gây bệnh mà triệu chứng trẻ bị nổi mẩn đỏ như muỗi đốt sẽ có dấu hiệu không giống nhau.Khi bé bị dị ứng da sẽ xuất hiện các nốt mẩn đỏ và ngứa ngáy. Còn trẻ bị mẩn đỏ như kiến cắn, muỗi chích do bệnh da liễu dễ nhầm lẫn với các triệu chứng sốt phát ban.
Triệu chứng nổi mẩn đổ ở trẻ nhỏCác bệnh lý ngoài da thường gặp sẽ có biểu hiện như da có những nốt mụn nước li ti. Song song đó sẽ có thêm triệu chứng ngứa rát dữ dội, nhất là khi về đêm. Da của bé sẽ bị khô, bong tróc vảy hồng nhưng không ngứa.
Đối với trường hợp trẻ bị mẩn ngứa như đốt muỗi do nhiễm khuẩn, ngoài biểu hiện ngứa ngáy da còn hình thành những nốt phát ban đỏ. Ngoài ra còn kèm theo các triệu chứng như cơ thể mệt mỏi, sốt, chán ăn, cơ thể mất nước và bị kiệt.
Cẩn tổn thương ở trên da trẻ cũng là hậu quả của các bệnh truyền nhiễm như là sốt phát ban, nhiễm giun, bệnh tay chân miệng,... là những bệnh lý mà trẻ rất thường gặp phải. Cho nên để đảm bảo an toàn cho trẻ nhỏ, các bậc phụ huynh cần phải chú ý đến các biểu hiện hằng ngày của con em, khi có triệu chứng khác lạ thì hãy nhanh chóng đến ngay các cơ sở y tế chuyển khoa để xử lý kịp thời tránh được những nguy hiểm.
Các chuyên gia tại phòng khám đa khoa Miền Trung cho biết, sau đây là các nguyên nhân thường khiến trẻ bị nổi mẩn đỏ như muỗi đốt cụ thể là.
Tác nhân chủ yếu gây nên tình trạng này là do trẻ nhỏ bị dị ứng sữa, đa phần các nốt đỏ này sẽ tự biến mất theo thời gian khi trẻ lớn dần và sẽ không để lại sẹo khi con em được chăm sóc, vệ sinh đúng cách
Các mẹ cần lưu ý, với trẻ sơ sinh từ 1-5 thnag1 còn bú mẹ, thì các mẹ hãy thật chú ý về chế độ dinh dưỡng, tránh ăn các loại thực phẩm gây dị ứng, không sử dụng các chất tẩy rửa không phù hợp với con trẻ. Phải vệ sinh da thật sạch, chỉ dùng thuốc, kem bôi da cần thiết và tuân thủ theo chỉ định từ bác sĩ.
Đã có rất nhiều bà mẹ lầm tưởng rằng con trẻ bị muỗi đốt nên chủ quan đến khi con có các biểu hiện sốt, mệt mỏi, kém ăn khi đó mới vội vàng cho bé đi thăm khám.
Triệu chứng bệnh tay chân miệng ở trẻ sẽ là nóng sốt, ho ít, chảy mũi nước, tiêu chảy, nôn mửa,... trẻ sẽ cảm thấy ăn không ngon, khó chịu vì các vết loét ở miệng khiến cho trẻ đau rát, quấy khóc.
Các mẹ tuyệt đối không được nặn, chích những nốt mụn nước này hoặc bôi các loại thuốc, kem bôi da, sử dụng các giải pháp dân gian, vì sẽ làm tình trạng của bé thêm nghiêm trọng hơn dẫn đến nhiễm trùng da, nhiễm trùng máu.
Khi các biểu hiện này thuyên giảm, thì các nốt ban sẽ lan ra khắp cơ thể hoặc là tập trung ở khu vực nhất định. Thông thường các tổn thương sẽ xuất hiện ở vùng bụng, lưng,cổ, mặt, chân và tay,...
Các nốt ban thường là những đốm, có màu đỏ hoặc hồng như vết muỗi đốt. Khi trường hợp bệnh chuyển nặng hoặc nhiễm trùng, các nốt mẩn đỏ sẽ lan rộng và tụ mủ xung quanh.
Sốt phát ban khác hoàn toàn với bệnh phát ban da liễu thông thường, phát ban do sốt hầu như không xuất hiện đồng thời với biểu hiện đau rát hoặc ngứa ngáy. Từ 3- 5 ngày, tình trạng này sẽ thuyên giảm.
Nguồn ** https://dakhoamientrung.vn/tre-bi-noi-man-do-nhu-muoi-dot-do-dau.html
Thông tin liên hệ : Phòng khám đa khoa miền trung
Triệu chứng nổi mẩn đổ ở trẻ nhỏ
Đối với trường hợp trẻ bị mẩn ngứa như đốt muỗi do nhiễm khuẩn, ngoài biểu hiện ngứa ngáy da còn hình thành những nốt phát ban đỏ. Ngoài ra còn kèm theo các triệu chứng như cơ thể mệt mỏi, sốt, chán ăn, cơ thể mất nước và bị kiệt.
TRẺ BỊ NỔI MẨN ĐỎ NHƯ MUỖI ĐỐT LÀ DO ĐÂU?
Làn da của trẻ rất mỏng manh và nhảy cảm nên thường bị tổn thương, viêm đỏ hoặc kích ứng ngay khi có sự tác động đến từ các yếu tố bên ngoài. Đa phần các trường hợp nổi mẩn đỏ như muỗi đốt ở trẻ nhỏ sẽ rất dễ khởi phát khi làn da của bé không được bảo vệ, vệ sinh sạch sẽ.Cẩn tổn thương ở trên da trẻ cũng là hậu quả của các bệnh truyền nhiễm như là sốt phát ban, nhiễm giun, bệnh tay chân miệng,... là những bệnh lý mà trẻ rất thường gặp phải. Cho nên để đảm bảo an toàn cho trẻ nhỏ, các bậc phụ huynh cần phải chú ý đến các biểu hiện hằng ngày của con em, khi có triệu chứng khác lạ thì hãy nhanh chóng đến ngay các cơ sở y tế chuyển khoa để xử lý kịp thời tránh được những nguy hiểm.
Các chuyên gia tại phòng khám đa khoa Miền Trung cho biết, sau đây là các nguyên nhân thường khiến trẻ bị nổi mẩn đỏ như muỗi đốt cụ thể là.
Chàm
Là căn bệnh thường xảy ra ở con trẻ, ở giai đoạn từ 1-5 tháng tuổi, biểu hiện của căn bệnh này là xuất hiện các nốt mẩn đỏ như muỗi đốt ở hai bên mặt, quanh miệng, tai sau hoặc mu bàn tay của trẻ. Có nhiều trường hợp sẽ có triệu chứng đi kèm như hen hoặc viêm mũi.Tác nhân chủ yếu gây nên tình trạng này là do trẻ nhỏ bị dị ứng sữa, đa phần các nốt đỏ này sẽ tự biến mất theo thời gian khi trẻ lớn dần và sẽ không để lại sẹo khi con em được chăm sóc, vệ sinh đúng cách
Các mẹ cần lưu ý, với trẻ sơ sinh từ 1-5 thnag1 còn bú mẹ, thì các mẹ hãy thật chú ý về chế độ dinh dưỡng, tránh ăn các loại thực phẩm gây dị ứng, không sử dụng các chất tẩy rửa không phù hợp với con trẻ. Phải vệ sinh da thật sạch, chỉ dùng thuốc, kem bôi da cần thiết và tuân thủ theo chỉ định từ bác sĩ.
Trẻ bị nổi mẩn đỏ như muỗi đốt là do đâu?
Tay chân miệng
Bệnh lý này rất dễ khiến cho các bậc phụ huynh nhầm lẫn với một số căn bệnh ngoài da như viêm da, muỗi đốt vì dấu hiệu trong 1-2 ngày khi trẻ mắc tay chân miệng, các nốt ban hồng sẽ xuất hiện với đường kính vài mm nổi trên da của bé. Theo thời gian, các nốt mụn này sẽ thành các bóng nước chứa mủ, nằm ở các vị trí như lòng bàn tay, bàn chân, miệng, mông, đầu gối, khuỷu tay,...Đã có rất nhiều bà mẹ lầm tưởng rằng con trẻ bị muỗi đốt nên chủ quan đến khi con có các biểu hiện sốt, mệt mỏi, kém ăn khi đó mới vội vàng cho bé đi thăm khám.
Triệu chứng bệnh tay chân miệng ở trẻ sẽ là nóng sốt, ho ít, chảy mũi nước, tiêu chảy, nôn mửa,... trẻ sẽ cảm thấy ăn không ngon, khó chịu vì các vết loét ở miệng khiến cho trẻ đau rát, quấy khóc.
Các mẹ tuyệt đối không được nặn, chích những nốt mụn nước này hoặc bôi các loại thuốc, kem bôi da, sử dụng các giải pháp dân gian, vì sẽ làm tình trạng của bé thêm nghiêm trọng hơn dẫn đến nhiễm trùng da, nhiễm trùng máu.
Sốt phát ban
Sốt phát ban là một bệnh truyền nhiễm thường thường gặp ở trẻ nhỏ, virus Rubella và virus sởi là tác nhân gây nên căn bệnh này. Chỉ sau một thời gian ủ bệnh, các mẹ sẽ thấy ở trẻ có các biểu hiện khác lạ như là quấy khóc, cáu giận, tâm trạng thay đổi, cơ thể nóng sốt đến 38 độ C kèm theo biểu hiện chảy nước mũi, đỏ mắt, ho khan, cơ thể mệt mỏi.Khi các biểu hiện này thuyên giảm, thì các nốt ban sẽ lan ra khắp cơ thể hoặc là tập trung ở khu vực nhất định. Thông thường các tổn thương sẽ xuất hiện ở vùng bụng, lưng,cổ, mặt, chân và tay,...
Các nốt ban thường là những đốm, có màu đỏ hoặc hồng như vết muỗi đốt. Khi trường hợp bệnh chuyển nặng hoặc nhiễm trùng, các nốt mẩn đỏ sẽ lan rộng và tụ mủ xung quanh.
Sốt phát ban khác hoàn toàn với bệnh phát ban da liễu thông thường, phát ban do sốt hầu như không xuất hiện đồng thời với biểu hiện đau rát hoặc ngứa ngáy. Từ 3- 5 ngày, tình trạng này sẽ thuyên giảm.
Nguồn ** https://dakhoamientrung.vn/tre-bi-noi-man-do-nhu-muoi-dot-do-dau.html
Thông tin liên hệ : Phòng khám đa khoa miền trung