Phụ kiện bếp được nhìn như thế nào? Là một trong rất nhiều những thắc mắc của khách hàng trong quá trình thiết kế cho không gian phòng bếp. Thiết kế phòng bếp không chỉ mang phong cách riêng mà chúng còn giúp tạo cho không gian sự gọn gàng và tiện lợi. Theo dõi hết bài viết dưới đây để có câu trả lời cho thắc mắc phụ kiện cho tủ bếp bao gồm những gì.
Phụ kiện bếp là những vật dụng và thiết bị khác được gia chủ sắp xếp để tạo cho không gian sự gọn gàng cũng như khai thác tối đa những tiện ích hữu dụng nhất. Phần phụ kiện bếp được chia thành hai phần khác nhau :
+ Phụ kiện tủ bếp cho tủ trên
+ Phụ kiện dành cho tủ dưới.
+ Phụ kiện chức năng khác : góc, kho, khay chia...
Phần phụ kiện bếp dành cho tủ trên rất đơn giản bao gồm giá bát đĩa kết hợp cùng với tay cầm nâng hạ. Giá dành cho bát đĩa cố định có ưu điểm là giá thành tương đối thấp nhưng lại là nhược điểm nếu đặt tủ cao, đối với giá bát di động lại có giá cao nhưng dễ dàng lấy và sử dụng.
Đối với tủ bếp dưới với một số những phụ kiện phổ biến như giá để xoong nồi, thớt dao, kệ để gia vị, thùng đựng gạo, hay thùng đựng rác,...
#1. Giá úp bát đĩa cho tủ bếp trên
Thông thường ở các khối tủ trên hiện nay chiều sâu sẽ được ấn định từ 30-35cm. Đây là thông số hoàn toàn phù hợp để người đứng bếp cảm thấy thoải mái diễn ra các hoạt động khi làm bữa. Không bị chạm đầu hay cảm thấy vướng víu khi đứng cúi thái hoặc rửa. Tuy nhiên, chiều ngang phân chia giữa các ô sẽ linh hoạt hơn.
1. Giá để xoong nồi cho tủ bếp dưới
Vị trí này sẽ được bố trí tận dụng phần không gian phía dưới bếp nấu. Chiều sâu cơ bản của phụ kiện giá nồi này là 47.5cm trong khi chiều sâu tiêu chuẩn tủ là 59 - 60cm nên sẽ không sợ chạm ổ cắm điện hoặc aptomat tại vị trí đó. Ngoài ra, chúng ta còn tận dụng cánh quạt tản nhiệt của bếp nấu để sấy khô xoong nồi phía dưới bếp..
So với dòng thuần chủng BT304 hay BT chỉ thiết kế đơn giản dạng phẳng trơn sẽ không có thanh sóng để kẹp bát đĩa. Ưu điểm giá thành rẻ nhược điểm không thể tích hợp để vung nồi bát đĩa.
Ngoài dòng thiết kế nan, thì mẫu giá để xoong nồi BH INOXEN với thiết kế nguyên khối tấm sẽ dành cho khách hàng mong muốn sở hữu một bộ sản phẩm chắc khỏe, đậm xu hướng cổ điển. Với mẫu thiết kế nguyên khối tấm này sẽ không có khay hứng nước bên dưới nhưng chúng sẽ không làm bạn thất vọng bởi thiết kế vân sần đẹp lạ, giúp việc để đồ trên kệ không bị trơn trượt và dễ dàng vệ sinh kể cả những vết bẩn cứng đầu chỉ bằng một chiếc khăn mềm. Đôi khi giá kệ BH INOXEN sẽ còn là kệ để đồ chai lọ cho nhà bếp thay vì mỗi chức năng để nồi chảo.
Dòng nguyên khối tấm cũng sẽ có sản phẩm để bát đĩa và dòng phẳng để xoong. Có thể kết hợp hai sản phẩm này cùng một khoang.
Đối với chiều sâu 445mm của dòng giá xoong nồi dạng hộp INOXEN đem đến giải pháp cho những căn bếp bị hạn chế chiều sâu như bị vướng hộp kỹ thuật, tường.. hoặc căn bếp Studio có diện tích nhỏ hẹp hơn các căn bếp thông thường khác.
Mẫu giá để xoong nồi bát đĩa thương hiệu INOXEN dạng nan sẽ có kích thước khá lớn(475mm). Có thể nói kích thước này đạt chuẩn mực tiêu chuẩn chỉ số RP chứng nhận tổ chức phụ kiện thiết bị Châu Âu. Sản phẩm sẽ giúp tận dụng được tối đa chiều sâu của khoang tủ bếp, chứa được nhiều kích thước nồi xoong hơn.
#2. Giá để dao thớt chai lọ ray âm giảm chấn
Giá để dao thớt chai lọ đa năng thường bố trí khoang bên cạnh bếp và chậu rửa. Có nhiều kích thước để bạn lựa chọn. Nếu lựa chọn kích thước bé nhất 20cm thì chúng chỉ có chức năng để dao thớt và tận dụng để sàn dưới ít lọ gia vị thành thấp còn nếu lựa chọn kích thước lớn hơn chúng sẽ tích hợp để được cả chai lọ cao và gia vị. Khay hứng nước có chức năng hứng vệt nước còn đọng khi rửa dọn, dễ dàng tháo lắp
Dòng giá để dao thớt inox đa năng được phân loại dòng theo chất liệu inox 201 và inox 304.
Dòng inox 304 có giá thành cao nhưng bề mặt inox luôn sáng không bị han gỉ. Dòng inox 201 có giá thành rẻ nhưng vẫn có khả năng ăn mòn, xỉn màu sau thời gian dài sử dụng.
Ngoài ra, thương hiệu INOXEN cũng bổ sung phân loại giá để dao thớt chai lọ thành dòng thiết kế nan và dòng thiết kế hộp nguyên khối cho những lựa chọn đồng bộ hệ phụ kiện bếp.
#3. Thùng đựng gạo thông minh cho tủ bếp
Thùng gạo sẽ được xuất hiện âm tủ bên dưới gần khoang bếp nấu. Khác với những thùng gạo phổ thông trước đây, thùng gạo thông minh cho bếp sẽ sử dụng nút nhấn để lấy gạo điều này đồng nghĩa với việc gạo sẽ luôn được bảo quản khỏi những tác nhân gây nấm mốc ảnh hưởng tới chất lượng gạo. Thân thùng thiết kế cơ chế dạng phễu ở toàn bộ sản phẩm thương hiệu INOXEN. Đây cũng là điểm cộng cho dòng phụ kiện bếp này. Điều này sẽ không xảy ra tình trạng tích gạo cũ và mới một cách lẫn lộn mà sẽ theo cơ chế gạo cũ chảy ra trước gạo mới sẽ chảy xuống sau. Gạo sẽ không bị mủn mốc do gạo cũ để lâu ngày.
Với mẫu thùng gạo này INOXEN cho ra mắt thiết kế có ray trượt âm tủ và đặt lộ thiên mặt gương.
Thùng đựng gạo mặt kính có ưu điểm là đặt nổi thay mặt cánh, thiết kế sang trọng đem lại vẻ hiện đại cho căn bếp. Ngoài ra, để khắc phục tình trạng các thùng gạo gương dễ vỡ mặt như trên thị trường hiện nay. INOXEN đã nghiên cứu chi tiết viền bo mặt kính với chất liệu cao cấp bo liền mạch không điểm nối điều này cho thấy rằng mặt kính sẽ được bảo vệ an toàn tuyệt đối.
Với thùng gạo mặt gương này sẽ có hai dung tích 15kg và 20kg. Bạn cũng có thể lựa chọn màu kính trắng hoặc đen để tạo điểm nhấn cho căn bếp.
Thùng gạo âm tủ sẽ cần cánh phủ bên ngoài. Có thể chọn mẫu thùng gạo gắn cánh trực tiếp vào thùng hoặc có thể dùng cánh mở. Điều này sẽ giúp hệ tủ bếp đồng màu với toàn bộ căn bếp, ưu điểm của mẫu thùng gạo này là giá thành rẻ nhiều mẫu mã và dung tích sẽ đa dạng hơn. Bạn có thể lựa chọn thùng gạo có dung tích nhỏ nhất là 10kg và dung tích lớn nhất là 18kg.
#4. Thùng đựng rác lắp dưới gầm tủ bếp
#5. Mâm xoay, kệ góc tủ bếp
6. Kệ để gia vị chai lọ
Phụ kiện dành cho tủ bếp gồm những vật dụng gì?
Vậy phụ kiện dành cho tủ bếp bao gồm những gì? Không gian bếp không chỉ là nơi nấu ăn mà đây còn là không gian lưu giữ những khoảnh khắc gia đình sum vầy một ngày làm việc và học tập căng thẳng. Vì thế, không gian phòng bếp cũng rất được nhiều gia chủ chủ đầu tư và chú trọng trong việc lựa chọn từng sản phẩm.Phụ kiện bếp là những vật dụng và thiết bị khác được gia chủ sắp xếp để tạo cho không gian sự gọn gàng cũng như khai thác tối đa những tiện ích hữu dụng nhất. Phần phụ kiện bếp được chia thành hai phần khác nhau :
+ Phụ kiện tủ bếp cho tủ trên
+ Phụ kiện dành cho tủ dưới.
+ Phụ kiện chức năng khác : góc, kho, khay chia...
Phần phụ kiện bếp dành cho tủ trên rất đơn giản bao gồm giá bát đĩa kết hợp cùng với tay cầm nâng hạ. Giá dành cho bát đĩa cố định có ưu điểm là giá thành tương đối thấp nhưng lại là nhược điểm nếu đặt tủ cao, đối với giá bát di động lại có giá cao nhưng dễ dàng lấy và sử dụng.
Đối với tủ bếp dưới với một số những phụ kiện phổ biến như giá để xoong nồi, thớt dao, kệ để gia vị, thùng đựng gạo, hay thùng đựng rác,...
#1. Giá úp bát đĩa cho tủ bếp trên
Thông thường ở các khối tủ trên hiện nay chiều sâu sẽ được ấn định từ 30-35cm. Đây là thông số hoàn toàn phù hợp để người đứng bếp cảm thấy thoải mái diễn ra các hoạt động khi làm bữa. Không bị chạm đầu hay cảm thấy vướng víu khi đứng cúi thái hoặc rửa. Tuy nhiên, chiều ngang phân chia giữa các ô sẽ linh hoạt hơn.
1. Giá để xoong nồi cho tủ bếp dưới
Vị trí này sẽ được bố trí tận dụng phần không gian phía dưới bếp nấu. Chiều sâu cơ bản của phụ kiện giá nồi này là 47.5cm trong khi chiều sâu tiêu chuẩn tủ là 59 - 60cm nên sẽ không sợ chạm ổ cắm điện hoặc aptomat tại vị trí đó. Ngoài ra, chúng ta còn tận dụng cánh quạt tản nhiệt của bếp nấu để sấy khô xoong nồi phía dưới bếp..
So với dòng thuần chủng BT304 hay BT chỉ thiết kế đơn giản dạng phẳng trơn sẽ không có thanh sóng để kẹp bát đĩa. Ưu điểm giá thành rẻ nhược điểm không thể tích hợp để vung nồi bát đĩa.
Ngoài dòng thiết kế nan, thì mẫu giá để xoong nồi BH INOXEN với thiết kế nguyên khối tấm sẽ dành cho khách hàng mong muốn sở hữu một bộ sản phẩm chắc khỏe, đậm xu hướng cổ điển. Với mẫu thiết kế nguyên khối tấm này sẽ không có khay hứng nước bên dưới nhưng chúng sẽ không làm bạn thất vọng bởi thiết kế vân sần đẹp lạ, giúp việc để đồ trên kệ không bị trơn trượt và dễ dàng vệ sinh kể cả những vết bẩn cứng đầu chỉ bằng một chiếc khăn mềm. Đôi khi giá kệ BH INOXEN sẽ còn là kệ để đồ chai lọ cho nhà bếp thay vì mỗi chức năng để nồi chảo.
Dòng nguyên khối tấm cũng sẽ có sản phẩm để bát đĩa và dòng phẳng để xoong. Có thể kết hợp hai sản phẩm này cùng một khoang.
Đối với chiều sâu 445mm của dòng giá xoong nồi dạng hộp INOXEN đem đến giải pháp cho những căn bếp bị hạn chế chiều sâu như bị vướng hộp kỹ thuật, tường.. hoặc căn bếp Studio có diện tích nhỏ hẹp hơn các căn bếp thông thường khác.
Mẫu giá để xoong nồi bát đĩa thương hiệu INOXEN dạng nan sẽ có kích thước khá lớn(475mm). Có thể nói kích thước này đạt chuẩn mực tiêu chuẩn chỉ số RP chứng nhận tổ chức phụ kiện thiết bị Châu Âu. Sản phẩm sẽ giúp tận dụng được tối đa chiều sâu của khoang tủ bếp, chứa được nhiều kích thước nồi xoong hơn.
#2. Giá để dao thớt chai lọ ray âm giảm chấn
Giá để dao thớt chai lọ đa năng thường bố trí khoang bên cạnh bếp và chậu rửa. Có nhiều kích thước để bạn lựa chọn. Nếu lựa chọn kích thước bé nhất 20cm thì chúng chỉ có chức năng để dao thớt và tận dụng để sàn dưới ít lọ gia vị thành thấp còn nếu lựa chọn kích thước lớn hơn chúng sẽ tích hợp để được cả chai lọ cao và gia vị. Khay hứng nước có chức năng hứng vệt nước còn đọng khi rửa dọn, dễ dàng tháo lắp
Dòng giá để dao thớt inox đa năng được phân loại dòng theo chất liệu inox 201 và inox 304.
Dòng inox 304 có giá thành cao nhưng bề mặt inox luôn sáng không bị han gỉ. Dòng inox 201 có giá thành rẻ nhưng vẫn có khả năng ăn mòn, xỉn màu sau thời gian dài sử dụng.
Ngoài ra, thương hiệu INOXEN cũng bổ sung phân loại giá để dao thớt chai lọ thành dòng thiết kế nan và dòng thiết kế hộp nguyên khối cho những lựa chọn đồng bộ hệ phụ kiện bếp.
#3. Thùng đựng gạo thông minh cho tủ bếp
Thùng gạo sẽ được xuất hiện âm tủ bên dưới gần khoang bếp nấu. Khác với những thùng gạo phổ thông trước đây, thùng gạo thông minh cho bếp sẽ sử dụng nút nhấn để lấy gạo điều này đồng nghĩa với việc gạo sẽ luôn được bảo quản khỏi những tác nhân gây nấm mốc ảnh hưởng tới chất lượng gạo. Thân thùng thiết kế cơ chế dạng phễu ở toàn bộ sản phẩm thương hiệu INOXEN. Đây cũng là điểm cộng cho dòng phụ kiện bếp này. Điều này sẽ không xảy ra tình trạng tích gạo cũ và mới một cách lẫn lộn mà sẽ theo cơ chế gạo cũ chảy ra trước gạo mới sẽ chảy xuống sau. Gạo sẽ không bị mủn mốc do gạo cũ để lâu ngày.
Với mẫu thùng gạo này INOXEN cho ra mắt thiết kế có ray trượt âm tủ và đặt lộ thiên mặt gương.
Thùng đựng gạo mặt kính có ưu điểm là đặt nổi thay mặt cánh, thiết kế sang trọng đem lại vẻ hiện đại cho căn bếp. Ngoài ra, để khắc phục tình trạng các thùng gạo gương dễ vỡ mặt như trên thị trường hiện nay. INOXEN đã nghiên cứu chi tiết viền bo mặt kính với chất liệu cao cấp bo liền mạch không điểm nối điều này cho thấy rằng mặt kính sẽ được bảo vệ an toàn tuyệt đối.
Với thùng gạo mặt gương này sẽ có hai dung tích 15kg và 20kg. Bạn cũng có thể lựa chọn màu kính trắng hoặc đen để tạo điểm nhấn cho căn bếp.
Thùng gạo âm tủ sẽ cần cánh phủ bên ngoài. Có thể chọn mẫu thùng gạo gắn cánh trực tiếp vào thùng hoặc có thể dùng cánh mở. Điều này sẽ giúp hệ tủ bếp đồng màu với toàn bộ căn bếp, ưu điểm của mẫu thùng gạo này là giá thành rẻ nhiều mẫu mã và dung tích sẽ đa dạng hơn. Bạn có thể lựa chọn thùng gạo có dung tích nhỏ nhất là 10kg và dung tích lớn nhất là 18kg.
#4. Thùng đựng rác lắp dưới gầm tủ bếp
#5. Mâm xoay, kệ góc tủ bếp
6. Kệ để gia vị chai lọ