Làm thế nào để đạt được điểm cao môn Ngoại ngữ?
Theo Thạc sĩ Trần Mỹ Linh, Giảng viên khoa Ngoại ngữ trường CĐ Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp, đề thi Ngoại ngữ thường gồm 60 câu với thang điểm 100, trong đó: Ngữ âm: 5/100; Ngữ pháp: 10/100; Từ vựng: 20/100; Đọc hiểu: 30/100; viết: 35/100.
Muốn đạt điểm cao môn Ngoại ngữ, thí sinh cần phải nắm vững cấu trúc một bài thi trắc nghiệm môn Ngoại ngữ. Thông thường, cấu trúc này theo 3 phần:
1. Đối với phần ngữ âm thường có các câu hỏi trắc nghiệm cách phát âm và trắc nghiệm dấu nhấn (trọng âm): Đề thi cho theo dạng trắc nghiệm, mỗi câu có bốn từ, thí sinh phải chọn từ mà có cách phát âm khác các từ kia. Với phần thi này đòi hỏi thí sinh khi học từ phải học cả cách phát âm của từ. Trắc nghiệm trọng âm yêu cầu thí sinh phải tìm một từ mà trọng âm rơi vào vị trí khác với vị trí trọng âm của các từ còn lại.
2. Đọc hiểu: Thường đề cho một bài đọc khoảng 200 từ với 10 chỗ trống, thí sinh phải tự tìm từ để điền vào hoặc chọn trong những từ cho sẵn để điền vào chỗ trống. Với phần thi này, thí sinh tuyệt đối không “tham”.
Nhiều thí sinh đã điền cả hai từ có nghĩa giống nhau vào phần bỏ trống với hy vọng sẽ được điểm nhiều hơn nhưng thực ra sẽ không được điểm nào vì bị coi là không làm đúng.
Một hình thức khác của bài đọc hiểu là thí sinh phải đọc kỹ bài đọc rồi trả lời 5 câu hỏi bên dưới dựa trên nội dung của bài. Câu trả lời có thể ở dạng viết hay dạng trắc nghiệm A, B, C, D.
3. Kỹ năng viết: Có thể nói đây là phần quyết định của bài thi. Phần thi viết có thể có bốn hình thức.
+ Kết hợp các câu đơn thành câu kép hay câu phức.
+ Biến đổi câu theo gợi ý. Thí sinh sẽ phải làm khoảng 10 câu có thể biến đổi sang cấu trúc tương đương. Hinh thức làm của phần này là đọc một câu cho sẵn rồi viết lại một câu khác có cùng ý với câu trên nhưng hình thức khác theo hướng dẫn.
+ Dựng câu (gồm 5 câu) yêu cầu thí sinh viết câu văn theo những từ và nhóm từ cho sẵn để thành câu hoàn chỉnh.
+ Viết đoạn văn ngắn (khoảng 100-150 từ) về một chủ đề nào đó.
Ngoài ra, còn có cả câu sửa lỗi theo dạng có 5 câu hoàn chỉnh trong đó có một số lỗi và thí sinh cần phải chỉ ra được lỗi đó.
Hai phần được điểm khá cao nhưng lại khiến thí sinh dễ mất điểm nhất là phần điền vào chỗ trống và phần biến đổi câu (nằm trong yêu cầu của đọc hiểu và kỹ năng viết)
Nay tôi có một số bí quyết , kinh nghiệm từ việc thi cử môn Tiếng Anh muốn được chia sẻ với các bạn những kinh nghiệm này, hi vọng có thể giúp ích đuợc các bạn
_ Khi nhận được đề bạn khoan vội làm bài mà hãy đọc sơ rồI sau đó đọc thật kĩ tòan bộ đề bài
_ Sau khi đọc kĩ xong, phân tích yêu cầu chính của từng câu trong đề bài ...để nắm kĩ đề bài yêu cầu làm cài jì
_ Khi phân tích xong....nhanh chóng xem câu nào dễ thì làm trứoc...câu khó....gác lại sau
+ Khi làm câu dễ cần đọc chậm,, thật kỹ nội dung câu đó...
_ Trứoc khi làm những câu có liên quan đến ngữ pháp - bạn hãy ghi vào nháp tức cả các công thức....ngữ pháp có hệ thống và trình tự hợp lí (ví dụ viết câu, viết tiếp với gợi ý câu,...v...v...)
+ bạn cần phân loại Thì nào thích hợp với câu nào là đúng nhất.....và tất nhiên muốn làm việc này bạn fải ôn bài
_ Với những bài Read và answer , bạn không nên đọc hết đọan văn mà hãy đọc phần câu hỏi phía dứoi đọan văn....vừa đọc vừa ngẫm nghĩ...nghen....sau đó ngó lên đoạn văn.....tìm những chi tiết nào giống giống với câu hỏi bên dứoi thì hãy nhanh hcóng gạch chân băng viết chì......nếu thấy giống có chút xíu thì viết ra nháp rồi dịch ra và so sánh, phân tích
_Riêng những bài nghe, điều đầu tiên bạn nên đọc kĩ phần đề nghe
+ nghe lần đầu....bạn ko nên vừa nghe vừa làm bhài..như thế sẽ rất rối và khiến bạn "quáng" khi làm bài...mà hãy tập trung nghe, nắm bắt thông tin nào quan trọng liên quan đến phần làm bài nghe
+ Nghe kĩ hơn và có thể làm một số phần gọi là dễ..những phần khó cần nghe kĩ hơn nữa....chú ý cách nhấn âm, lướt âm, ngắt câu
+ Lần ba nghe kĩ lại và điền vào những chỗ còn chưa hòan thành
_ Về phần làm bài điền vào chỗ trống ....các bạn đọc sơ lựot rồi phân tích kĩ đọan văn....ở chỗ khỏang trống cần điền...bạn nên nhìn trứoc nhìn sau....xem có dấu hiệu gì đặc biệt - chắc chắn từ đó sẽ liên quan đến tư cần điền.....nếu ko có dấu hiệu nhìn tiếp vào phần thì...=> tất cả những cách như vậy để đóan loại từ mình điền vào chỗ trống
_ Cuối cùng là phần trắc nghiệm: thi trắc nghiệm điều đầu tiên đừng bao giờ đáng dấu bằng viết mực nghen....mà hãy dùng viết chì...sau đó đọc kĩ lại , cuối cùng mới đánh dấu viết mực là xong....
Theo Thạc sĩ Trần Mỹ Linh, Giảng viên khoa Ngoại ngữ trường CĐ Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp, đề thi Ngoại ngữ thường gồm 60 câu với thang điểm 100, trong đó: Ngữ âm: 5/100; Ngữ pháp: 10/100; Từ vựng: 20/100; Đọc hiểu: 30/100; viết: 35/100.
Muốn đạt điểm cao môn Ngoại ngữ, thí sinh cần phải nắm vững cấu trúc một bài thi trắc nghiệm môn Ngoại ngữ. Thông thường, cấu trúc này theo 3 phần:
1. Đối với phần ngữ âm thường có các câu hỏi trắc nghiệm cách phát âm và trắc nghiệm dấu nhấn (trọng âm): Đề thi cho theo dạng trắc nghiệm, mỗi câu có bốn từ, thí sinh phải chọn từ mà có cách phát âm khác các từ kia. Với phần thi này đòi hỏi thí sinh khi học từ phải học cả cách phát âm của từ. Trắc nghiệm trọng âm yêu cầu thí sinh phải tìm một từ mà trọng âm rơi vào vị trí khác với vị trí trọng âm của các từ còn lại.
2. Đọc hiểu: Thường đề cho một bài đọc khoảng 200 từ với 10 chỗ trống, thí sinh phải tự tìm từ để điền vào hoặc chọn trong những từ cho sẵn để điền vào chỗ trống. Với phần thi này, thí sinh tuyệt đối không “tham”.
Nhiều thí sinh đã điền cả hai từ có nghĩa giống nhau vào phần bỏ trống với hy vọng sẽ được điểm nhiều hơn nhưng thực ra sẽ không được điểm nào vì bị coi là không làm đúng.
Một hình thức khác của bài đọc hiểu là thí sinh phải đọc kỹ bài đọc rồi trả lời 5 câu hỏi bên dưới dựa trên nội dung của bài. Câu trả lời có thể ở dạng viết hay dạng trắc nghiệm A, B, C, D.
3. Kỹ năng viết: Có thể nói đây là phần quyết định của bài thi. Phần thi viết có thể có bốn hình thức.
+ Kết hợp các câu đơn thành câu kép hay câu phức.
+ Biến đổi câu theo gợi ý. Thí sinh sẽ phải làm khoảng 10 câu có thể biến đổi sang cấu trúc tương đương. Hinh thức làm của phần này là đọc một câu cho sẵn rồi viết lại một câu khác có cùng ý với câu trên nhưng hình thức khác theo hướng dẫn.
+ Dựng câu (gồm 5 câu) yêu cầu thí sinh viết câu văn theo những từ và nhóm từ cho sẵn để thành câu hoàn chỉnh.
+ Viết đoạn văn ngắn (khoảng 100-150 từ) về một chủ đề nào đó.
Ngoài ra, còn có cả câu sửa lỗi theo dạng có 5 câu hoàn chỉnh trong đó có một số lỗi và thí sinh cần phải chỉ ra được lỗi đó.
Hai phần được điểm khá cao nhưng lại khiến thí sinh dễ mất điểm nhất là phần điền vào chỗ trống và phần biến đổi câu (nằm trong yêu cầu của đọc hiểu và kỹ năng viết)
Nay tôi có một số bí quyết , kinh nghiệm từ việc thi cử môn Tiếng Anh muốn được chia sẻ với các bạn những kinh nghiệm này, hi vọng có thể giúp ích đuợc các bạn
_ Khi nhận được đề bạn khoan vội làm bài mà hãy đọc sơ rồI sau đó đọc thật kĩ tòan bộ đề bài
_ Sau khi đọc kĩ xong, phân tích yêu cầu chính của từng câu trong đề bài ...để nắm kĩ đề bài yêu cầu làm cài jì
_ Khi phân tích xong....nhanh chóng xem câu nào dễ thì làm trứoc...câu khó....gác lại sau
+ Khi làm câu dễ cần đọc chậm,, thật kỹ nội dung câu đó...
_ Trứoc khi làm những câu có liên quan đến ngữ pháp - bạn hãy ghi vào nháp tức cả các công thức....ngữ pháp có hệ thống và trình tự hợp lí (ví dụ viết câu, viết tiếp với gợi ý câu,...v...v...)
+ bạn cần phân loại Thì nào thích hợp với câu nào là đúng nhất.....và tất nhiên muốn làm việc này bạn fải ôn bài
_ Với những bài Read và answer , bạn không nên đọc hết đọan văn mà hãy đọc phần câu hỏi phía dứoi đọan văn....vừa đọc vừa ngẫm nghĩ...nghen....sau đó ngó lên đoạn văn.....tìm những chi tiết nào giống giống với câu hỏi bên dứoi thì hãy nhanh hcóng gạch chân băng viết chì......nếu thấy giống có chút xíu thì viết ra nháp rồi dịch ra và so sánh, phân tích
_Riêng những bài nghe, điều đầu tiên bạn nên đọc kĩ phần đề nghe
+ nghe lần đầu....bạn ko nên vừa nghe vừa làm bhài..như thế sẽ rất rối và khiến bạn "quáng" khi làm bài...mà hãy tập trung nghe, nắm bắt thông tin nào quan trọng liên quan đến phần làm bài nghe
+ Nghe kĩ hơn và có thể làm một số phần gọi là dễ..những phần khó cần nghe kĩ hơn nữa....chú ý cách nhấn âm, lướt âm, ngắt câu
+ Lần ba nghe kĩ lại và điền vào những chỗ còn chưa hòan thành
_ Về phần làm bài điền vào chỗ trống ....các bạn đọc sơ lựot rồi phân tích kĩ đọan văn....ở chỗ khỏang trống cần điền...bạn nên nhìn trứoc nhìn sau....xem có dấu hiệu gì đặc biệt - chắc chắn từ đó sẽ liên quan đến tư cần điền.....nếu ko có dấu hiệu nhìn tiếp vào phần thì...=> tất cả những cách như vậy để đóan loại từ mình điền vào chỗ trống
_ Cuối cùng là phần trắc nghiệm: thi trắc nghiệm điều đầu tiên đừng bao giờ đáng dấu bằng viết mực nghen....mà hãy dùng viết chì...sau đó đọc kĩ lại , cuối cùng mới đánh dấu viết mực là xong....