HIV lây truyền qua 3 con đường: từ mẹ sang con, đường máu và đường tình dục. Khi đi xét nghiệm, có người nhận kết quả dương tính nhưng thực tế họ không nhiễm HIV, hoặc người lại, bị nhiễm HIV nhưng kết quả lại âm tính. Nguyên nhân là gì?
Chẩn đoán HIV như thế nào?
Các chuyên gia chẩn đoán HIV dựa trên kết quả xét nghiệm hấp thụ miễn dịch liên kết với enzym hoặc xét nghiệm Elisa. Quá trình này giúp đo lường các kháng thể virus HIV trong máu. Bác sĩ sẽ lấy máu qua vết chích trên ngón tay, gửi đến phòng thí nghiệm, cho kết luận trong vòng 30 phút.
Yếu tố dẫn đến đến kết quả dương tính, âm tính giả
Các xét nghiệm HIV có độ nhạy cao có thể ảnh hưởng đến kết quả cuối cùng. Thông thường, khi bệnh nhân dương tính với HIV, một xét nghiệm thứ 2 sẽ được tiến hành để khẳng định lại điều đó. Nếu lần này vẫn là dương tính thì người đó được coi là bị HIV. Tuy nhiên trường hợp dương tính giả chỉ chiếm tỉ lệ rất nhỏ.
Ngược lại, có một số tình huống, người bệnh có kết quả âm tính giả. Thời điểm xét nghiệm cũng rất quan trọng, bởi vì không phải lúc nào virus HIV cũng tồn tại trong máu. Như đã phân tích ở nội dung trên, thì khoảng 2 – 3 tháng sau khi nhiễm HIV, người bệnh đi xét nghiệm ở thời điểm này mới cho kết quả chính xác nhất.
Thời gian tái khám và xét nghiệm được chỉ định bởi bác sĩ khi bạn thực hiện xét nghiệm lần thứ nhất.
Tham khảo ** https://vietnamnet.vn/phong-kham-da-khoa-hoan-cau-tp-hcm-kham-chua-benh-ngoai-gio-2058299.html