Trẻ nhỏ là những đối tượng dễ mắc bệnh nhất do hệ miễn dịch còn non nớt, chưa hoàn thiện. Bằng chứng là cứ 10 trẻ thì có đến 5 trẻ bị mắc bệnh chàm.
-Vùng da bị chàm sẽ sạm màu, đen hơn các vùng khác do chàm tái diễn nhiều lần.
-Dạ bị sẫm màu trên mí mắt hoặc quanh mắt
-Thay đổi vùng da quanh mắt, miệng và tai.
-Khi trẻ được 2-4 tuổi sẽ không còn gặp phải bệnh lý này. Trường hợp trẻ vẫn chưa khỏi bệnh dù đã đến tuổi này thì khả năng cao là bệnh sẽ kéo dài, dễ tái nhiễm nhiều lần và phát triển thành chàm thể tạng sau đó.Căn bệnh này tuy không có khả năng lây lan nhưng nếu để lâu sẽ gây ra rất nhiều khó khăn trong việc điều trị.
Trẻ sơ sinh (6 tháng đầu)
Các nốt chàm sẽ xuất hiện ở mặt, má, cằm, trán, vùng da đầu sau đó nó có thể lan các vùng ở trên cơ thể, chàm ở trẻ sơ sinh thường có màu đỏ và chảy mủ.
Trẻ nhỏ (6 – 12 tháng)
Khi trẻ đã bước vào giai đoạn này, thì chàm thường ở khủy tay và đầu gối của bé. Vì đây là những vùng da dễ bị cọ xát, trầy xước khi trẻ tập bò. Rất dễ dẫn đến nhiễm trùng từ đó hình thành lớp vỏ màu vàng mụn mủ ở da.
Trẻ mới biết đi (1-5 tuổi)
Vùng da ở khuỷu tay, đầu gối hoặc là ở bàn tay, cổ tay hoặc mắt cá chân thậm chí là vùng da quanh miệng và mí mắt của trẻ. Chàm có biểu hiện khô và bong vảy, da dày, trở nên sậm màu hơn bình thường.
Trẻ lớn (trên 5 tuổi)
Khi này trẻ đã biết đi, chạy, các vết chàm cũng hay mọc ở nếp gấp khuỷu tay hoặc đầu gối. Bên cạnh đó, chàm còn biểu hiện bằng những vết đỏ và ngứa ở sau tai, da đầu hoặc bàn chân.
Nguồn: ** https://dakhoamientrung.vn/benh-cham-o-tre-nho-va-nhung-dieu-can-biet.html
Thông tin liên hệ: Phòng khám Đa khoa Miền Trung
BỆNH CHÀM Ở TRẺ NHỎ LÀ GÌ?
Chàm là bệnh lý thuộc nhóm da liễu,là tình trạng viêm da dị ứng đặc trưng bởi các nốt ban đỏ, làm cho da bị khô, ngứa, đóng vảy. Khi phát ban sẽ dẫn đến sưng nhẹ, tiết dịch và chảy mủ. Bên cạnh đó, bệnh chàm ở trẻ em còn có một số biểu hiện như-Vùng da bị chàm sẽ sạm màu, đen hơn các vùng khác do chàm tái diễn nhiều lần.
-Dạ bị sẫm màu trên mí mắt hoặc quanh mắt
-Thay đổi vùng da quanh mắt, miệng và tai.
-Khi trẻ được 2-4 tuổi sẽ không còn gặp phải bệnh lý này. Trường hợp trẻ vẫn chưa khỏi bệnh dù đã đến tuổi này thì khả năng cao là bệnh sẽ kéo dài, dễ tái nhiễm nhiều lần và phát triển thành chàm thể tạng sau đó.Căn bệnh này tuy không có khả năng lây lan nhưng nếu để lâu sẽ gây ra rất nhiều khó khăn trong việc điều trị.
Dấu hiệu nhận biết bệnh chàm ở trẻ
Các chuyên khoa da liễu tại phòng khám đa khoa Miền Trung cho biết, bệnh chàm da có thể xuất hiện ở bất kỳ bị trí nào trên cơ thể, tùy thuộc vào lứa tuổi của trẻ, cụ thể như sau.Trẻ sơ sinh (6 tháng đầu)
Các nốt chàm sẽ xuất hiện ở mặt, má, cằm, trán, vùng da đầu sau đó nó có thể lan các vùng ở trên cơ thể, chàm ở trẻ sơ sinh thường có màu đỏ và chảy mủ.
Trẻ nhỏ (6 – 12 tháng)
Khi trẻ đã bước vào giai đoạn này, thì chàm thường ở khủy tay và đầu gối của bé. Vì đây là những vùng da dễ bị cọ xát, trầy xước khi trẻ tập bò. Rất dễ dẫn đến nhiễm trùng từ đó hình thành lớp vỏ màu vàng mụn mủ ở da.
Trẻ mới biết đi (1-5 tuổi)
Vùng da ở khuỷu tay, đầu gối hoặc là ở bàn tay, cổ tay hoặc mắt cá chân thậm chí là vùng da quanh miệng và mí mắt của trẻ. Chàm có biểu hiện khô và bong vảy, da dày, trở nên sậm màu hơn bình thường.
Trẻ lớn (trên 5 tuổi)
Khi này trẻ đã biết đi, chạy, các vết chàm cũng hay mọc ở nếp gấp khuỷu tay hoặc đầu gối. Bên cạnh đó, chàm còn biểu hiện bằng những vết đỏ và ngứa ở sau tai, da đầu hoặc bàn chân.
Nguồn: ** https://dakhoamientrung.vn/benh-cham-o-tre-nho-va-nhung-dieu-can-biet.html
Thông tin liên hệ: Phòng khám Đa khoa Miền Trung