Khi Debbie Macomber quyết định theo đuổi giấc mơ trở thành nhà văn, cô đã thuê một cái máy chữ để trên bàn ăn, và bắt đầu đánh máy mỗi sáng trước khi bọn trẻ đến trường. Khi các con về, cô lại cất máy chữ đi và chuẩn bị bữa tối.
Khi các con ngủ, cô lại đem ra và tiếp tục công việc. Cứ như vậy suốt hai năm, bà mẹ siêu nhân này đấu tranh để trở thành nhà văn và cô yêu từng khoảnh khắc đó.
[color][font]
Tuy nhiên, một hôm, chồng cô, Wayne, nói: “Em à, anh rất tiếc, nhưng anh nghĩ đã đến lúc em cũng phải đi làm. Gia đình ta không thể sống thế này mãi được, không thể chỉ trông cậy vào đồng lượng của một mình anh”.
Đêm đó, trái tim Debbie như tan vỡ, nằm trên giường cô không thể ngủ được, cứ nhìn chăm chăm lên trần nhà. Debbie hiểu rằng với trách nhiệm chăm sóc gia đình, cho lũ trẻ chơi thể thao, đưa chúng đến nhà thờ và tham gia hướng đạo sinh, cộng với 40 giờ làm việc một tuần, cô sẽ không còn thời gian để viết.
Thấy được nỗi buồn của vợ, Wayne thức dậy và hỏi: “Có chuyện gì vậy?”
“Em cứ nghĩ rằng mình có thể trở thành một nhà văn, em đã thực sự nghĩ vậy.”
Wayne im lặng một hồi lâu, rồi anh thức dậy, bật đèn sáng và bảo: “Thôi được, em yêu, hãy thực hiện ước mơ của mình.”
Vậy là lại thêm hai năm nữa, Debbie trở lại với giấc mơ và chiếc máy chữ trên bàn ăn, miệt mài cho ra từng trang sách. Gia đình cô sống tằn tiện, mọi người phải mặc quần áo cũ mèm và không được đi nghỉ.
Nhưng sự hy sinh và lòng quyết tâm đó cuối cùng cũng nhận được phần thưởng xứng đáng. Sau năm năm đấu tranh, Debbie đã bán được cuốn sách đầu tiên. Rồi lại một cuốn khác. Cứ thế cho đến bây giờ, Debbie đã xuất bản hơn 100 cuốn, rất nhiều trong số đó được New York Times bầu chọn là cuốn sách bán chạy nhất, trong đó có ba cuốn đã được dựng thành phim. Bà đã có trên 60 triệu bản in và hàng triệu người hâm mộ.
Còn Wayne thì sao? Sự hy sinh của ông để ủng hộ người vợ của mình đã được trả công hậu hĩnh. Về hưu ở tuổi 50, hiện giờ ông đang dành thời gian chế tạo một chiếc máy bay trong dinh thự rộng 650 m2 của gia đình.
Các con của Debbie đã nhận được một món quà giá trị hơn nhiều vài dịp cắm trại. Khi đã lớn, họ hiểu rằng Debbie đã cho họ một món quà vô giá - sự ủng hộ và khuyến khích con cái theo đuổi giấc mơ của mình.
[/font][/color]
Khi các con ngủ, cô lại đem ra và tiếp tục công việc. Cứ như vậy suốt hai năm, bà mẹ siêu nhân này đấu tranh để trở thành nhà văn và cô yêu từng khoảnh khắc đó.
Tuy nhiên, một hôm, chồng cô, Wayne, nói: “Em à, anh rất tiếc, nhưng anh nghĩ đã đến lúc em cũng phải đi làm. Gia đình ta không thể sống thế này mãi được, không thể chỉ trông cậy vào đồng lượng của một mình anh”.
Đêm đó, trái tim Debbie như tan vỡ, nằm trên giường cô không thể ngủ được, cứ nhìn chăm chăm lên trần nhà. Debbie hiểu rằng với trách nhiệm chăm sóc gia đình, cho lũ trẻ chơi thể thao, đưa chúng đến nhà thờ và tham gia hướng đạo sinh, cộng với 40 giờ làm việc một tuần, cô sẽ không còn thời gian để viết.
Thấy được nỗi buồn của vợ, Wayne thức dậy và hỏi: “Có chuyện gì vậy?”
“Em cứ nghĩ rằng mình có thể trở thành một nhà văn, em đã thực sự nghĩ vậy.”
Wayne im lặng một hồi lâu, rồi anh thức dậy, bật đèn sáng và bảo: “Thôi được, em yêu, hãy thực hiện ước mơ của mình.”
Vậy là lại thêm hai năm nữa, Debbie trở lại với giấc mơ và chiếc máy chữ trên bàn ăn, miệt mài cho ra từng trang sách. Gia đình cô sống tằn tiện, mọi người phải mặc quần áo cũ mèm và không được đi nghỉ.
Nhưng sự hy sinh và lòng quyết tâm đó cuối cùng cũng nhận được phần thưởng xứng đáng. Sau năm năm đấu tranh, Debbie đã bán được cuốn sách đầu tiên. Rồi lại một cuốn khác. Cứ thế cho đến bây giờ, Debbie đã xuất bản hơn 100 cuốn, rất nhiều trong số đó được New York Times bầu chọn là cuốn sách bán chạy nhất, trong đó có ba cuốn đã được dựng thành phim. Bà đã có trên 60 triệu bản in và hàng triệu người hâm mộ.
Còn Wayne thì sao? Sự hy sinh của ông để ủng hộ người vợ của mình đã được trả công hậu hĩnh. Về hưu ở tuổi 50, hiện giờ ông đang dành thời gian chế tạo một chiếc máy bay trong dinh thự rộng 650 m2 của gia đình.
Các con của Debbie đã nhận được một món quà giá trị hơn nhiều vài dịp cắm trại. Khi đã lớn, họ hiểu rằng Debbie đã cho họ một món quà vô giá - sự ủng hộ và khuyến khích con cái theo đuổi giấc mơ của mình.
[/font][/color]
[b style="margin: 0px; padding: 0px; font-weight: bold;"]Đặng Thực[/b]
Theo beliefnet